start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
  • VAI TRÒ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, THẨM ĐỊNH VÀ XỬ LÝ SAU THANH TRA
  • MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ SAU THANH TRA
  • Thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

    Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất. Nhà nước thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp trong các trường hợp sau đây:

  • Thực hiện kết luận thanh tra: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

    Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 33/2015/NĐ-CP quy định việc thực hiện kết luận thanh tra. Theo quy định này, các chủ thể có trách nhiệm trong việc thực hiện kết luận thanh tra là: (1) cơ quan quản lý nhà nước; thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước; (2) cơ quan thanh tra nhà nước; thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước; cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành; thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành; (3) đối tượng thanh tra; người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp đối tượng thanh tra; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện kết luận thanh tra. Do vậy, đối tượng thực hiện kết luận thanh tra là rất rộng gồm cả hai đối tượng là khu vực công và tư.

  • Nâng cao hiệu quả hoạt động Thanh tra hành chính

    Thực hiện Luật Thanh tra năm 2010, trong những năm qua Thanh tra thành phố, và các cơ quan thanh tra thuộc Sở, ngành, Ủy ban nhân dân quận, huyện đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong công tác để đạt được mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ của hoạt động thanh tra. Hằng năm, các cơ quan thanh tra xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp phê duyệt và tiến hành nhiều cuộc thanh tra tập trung vào các lĩnh vực: quản lý đầu tư xây dựng; quản lý tài chính ngân sách; thanh tra chuyên đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; thực hiện chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; thanh tra trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và thanh tra phòng, chống tham nhũng;... Nội dung thanh tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào những vấn đề bức xúc, dễ phát sinh các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng để phòng ngừa và phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng, đồng thời kiến nghị chấn chỉnh, khắc phục những bất cập, sơ hở trong quản lý, trong ban hành chính sách, pháp luật.

  • Quy định về xét tặng kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp Thanh tra"

    Ngày 10 tháng 4 năm 2017, Thanh tra Chính phủ ban hành Thông tư số 01/2017/TT-TTCP quy định xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Thanh tra”. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 5 năm 2017 và thay thế Thông tư số 03/2015/TT-TTCP ngày 20 tháng 5 năm 2015 của Thanh tra Chính phủ quy định xét tặng “Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Thanh tra”.

  • Quy định về tố cáo tiếp và giải quyết tố cáo tiếp

    Thời gian qua, ngoài việc công dân thực hiện tố cáo các hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì cũng xuất hiện nhiều trường hợp công dân tiếp tục có đơn tố cáo tiếp khi không đồng ý với kết luận nội dung tố cáo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền..

  • Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giám sát đoàn Thanh tra

    Giám sát hoạt động đoàn thanh tra đang và sẽ trở thành một khâu quan trọng trong hoạt động thanh tra, góp phần kiểm soát hoạt động thanh tra một cách chặt chẽ trong tất cả các khâu, đảm bảo việc thực hiện thanh tra tại các cơ quan, đơn vị đúng theo quy định của pháp luật, đồng thời cũng góp phần ngăn chặn tình trạng nhũng nhiễu của một số cán bộ thanh tra suy thoái gây ảnh hưởng đến uy tín ngành thanh tra

  • Một số nội dung còn bất cập qua 04 năm thực hiện Luật Tố cáo

    Quyền tố cáo của công dân đã có một bước phát triển rất lớn so với các quy định pháp luật trước khi ban hành Luật Tố cáo năm 2011 và đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc tạo niềm tin và đảm bảo chắc chắn để người tố cáo yên tâm thực hiện quyền của mình góp phần đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, qua 04 năm thực hiện Luật Tố cáo vẫn còn một số nội dung cần làm rõ để việc thực hiện các quy định này đi vào đời sống xã hội, có hiệu lực trên thực tế như sau

  • Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện Luật Tố cáo qua 04 năm thực hiện
Trang đầu 12 Trang cuối

Lịch công tác tuần;lichcongtactuan

Display portlet menu
end portlet menu bar
start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
start portlet menu bar

Hoạt động của lãnh đạo Bộ;hoatdongcualanhdaobo

Display portlet menu
end portlet menu bar
Đang online: 3
Tổng truy cập: 2.298